Bài thơ Núi Vọng Phu (Hàn Mặc Tử), tác giả nói về tấm lòng son người mẹ. Tháng ngày bao quản tấm lòng son, dầu dãi phong ba núi một hòn, ngọc gìn chai mặt mẹ, chờ mây đợi gió cúng mỗi con, lời thề tơ tóc cũ, hẹn nước non xưa xác hãy còn. Núi Vọng Phu (Hàn Mặc Tử) Tháng ngày bao quản tấm lòng son Dầu dãi phong ba núi một hòn Giữ ngọc gìn vàng chai mặt mẹ Chờ mây đợi gió ...
Tuyển Tập Thơ Hàn Mặc Tử (Nguyễn Trọng Trí) - Có 206 Bài Thơ
Hàn Mặc Tử hay còn gọi là Hàn Mạc Tử, ông tên thật là Nguyễn Trọng Trí, sinh 22 tháng 9 năm 1912 và mất 11 tháng 11 năm 1940. Ông là nhà thơ nổi tiếng và tiên phong khởi đầu cho dòng thơ lãng mạn hiện đại Việt Nam, là người khởi xướng ra Trường thơ Loạn. Ông sinh ở làng Lệ Mỹ, huyện Đồng Lộc, Tỉnh Đồng Hới (nay là Quảng Bình) trong một gia đình nghèo, cha mất sớm. Thuở nhỏ ông sinh sống và theo học ở Quy Nhơn, Bồng Sơn, Sa Kỳ, sau khi cha mất ông tiếp tục theo học ở trường Pellevin - Huế.
Ngày nay nhìn lại thơ văn Hàn Mặc Tử, chúng ta có thể khẳng định: Hàn Mặc tử là nhà thơ tiên phong đã đổi mới tư tưởng, đặt nền móng tưởng tượng, mộng mơ và giao cảm trong thơ Việt Nam, và một quan niệm rõ ràng hơn về thi ca. Cụ thể hai bài Chùa hoang và Thức đêm, mở về thân xác con người, tạo bút pháp không gian nghệ thuật, trong đó trăng, nước và khí trời là ba yếu tố nền tảng xây dựng nên vũ trụ thơ Hàn Mạc Tử.
» Những bài thơ nổi bật của Hàn Mặc Tử:
» Những chùm thơ hay của Hàn Mặc Tử được tổng hợp:
- Tập 13 Bài Thơ Về Trăng Hay & Bất Hủ, Nổi Tiếng Của Hàn Mặc Tử
- Tập 12 Bài Thơ Tình Buồn Bã & Hay Nhất Của Thi Nhân Hàn Mặc Tử
- Tập 10 Bài Thơ Xuân, Thơ Về Ngày Tết Hay Nhất Của Hàn Mặc Tử
- Tập 15 Bài Thơ Tình Yêu Hay Nhất Của Nhà “Thơ Điên” Hàn Mặc Tử
- Tuyển Chọn 10 Bài Thơ Hay Nhất Trong Tập “Thơ Điên” Của Hàn Mặc Tử
- Tuyển Tập 10 Bài Thơ Về Đêm Buồn & Tâm Trạng Của Nhà Thơ Hàn Mặc Tử
» Tất cả các bài thơ, tuyển tập thơ Hàn Mặc Tử:
- Ái Khanh Hỡi
- Đêm Khuya Ở Nhà Quê
- Đêm Khuya Tự Tình Với Sông Hương
- Đón Gió
- Ý Trinh
- Ăn Tết
- Bức Thư Xanh
- Biết Anh
- Canh Khuya Cảm Tác
- Cô Bích Ngọc Trả Lời
- Cảnh Phan Thiết Trong Ngày Tuần Du
- Chạy Theo Hạnh Phúc
- Chưa Biết Yêu
- Em Đau
- Em Sắp Lấy Chồng
- Gái Lấy Chồng Già
- Gởi Cho Người Không Quen Biết
- Ghẹo Cô Bán Chè Bông Cỏ
- Hình Ảnh Xưa
- Hỏi Thăm Cô Bích Ngọc
- Hồn Lìa Khỏi Xác
- Hồn Qua Đêm
- Kén Chồng
- Khách Qua Đường Và Cô Bán Trầu
- Khóm Vi Lau
- Lượng Vàng
- Lưu Luyến (I)
- Mùa Thương
- Một Cõi Quên
- Này Đây Lời Ngọc Song Song
- Nắng Vàng
- Ngày Tết Xa Nhà
- Ngày Xuân Đi Chơi Đề Thơ Ở Chùa
- Ngoạn Cảnh Chùa (I)
- Ngoạn Cảnh Chùa (II)
- Nhàn
- Nhạc Bay
- Nước Mây
- Phút Mơ Màng
- Phong Hoa Tuyết Nguyệt
- Rụng Rồi
- Say Máu Ngà
- Sống Khổ Và Phấn Đấu
- Sớm Mồng Một Tết Đi Xe Lửa Ra Huế
- Siêu Thoát
- Tởn Làm Thơ Đường Luật
- Tự Thuật
- Tự Trào
- Thương
- Trên Bờ
- Trên Cầu Tràng Tiền
- Trên Dòng Tiêu Kim Thuỷ
- Tương Tư
- Vẩn Vơ…
- Vớt Hồn
- Xuân Như Ý
Đau thương (Thơ Điên, 1937)
+ Phần 1: Hương Thơm
- Đà Lạt Trăng Mờ
- Tối Tân Hôn
- Huyền Ảo
- Mùa Xuân Chín
- Thi Sĩ Chàm
- Mơ Hoa
- Sáng Trăng
- Say Nắng
- Thời Gian
- Bắt Chước
- Cao Hứng
- Chuỗi Cười
- Đây Thôn Vĩ Dạ
- Ghen
- Lưu Luyến (II)
- Trăng Vàng Trăng Ngọc
+ Phần 2: Mật Đắng
- Những Giọt Lệ
- Cuối Thu
- Thao Thức
- Hãy Nhập Hồn Em
- Khói Hương Tan
- Đôi Ta
- Sầu Vạn Cổ
- Muôn Năm Sầu Thảm
- Dấu Tích
- Gửi Anh
+ Phần 3: Máu Cuồng & Hồn Điên
- Trường Tương Tư
- Hồn Là Ai
- Biển Hồn Ta
- Sáng Láng
- Ngủ Với Trăng
- Say Trăng
- Rượt Trăng
- Trăng Tự Tử
- Chơi Trên Trăng
- Một Miệng Trăng
- Rướm Máu
- Trút Linh Hồn
- Ước Ao
- Cô Liêu
- Người Ngọc
- Cô Gái Đồng Trinh
- Ngoài Vũ Trụ
Đôi Hồn
Cẩm Châu Duyên
Gái Quê (1936)
- Đời Phiêu Lãng
- Âm Thầm
- Bẽn Lẽn
- Duyên Muộn
- Em Lấy Chồng
- Gái Quê
- Hái Dâu
- Lòng Quê
- Mất Duyên
- Một Đêm Nói Chuyện Với Gái Quê
- Mơ
- Nắng Tươi
- Nụ Cười
- Nhớ Chăng
- Nhớ Nhung
- Quả Dưa
- Sượng Sùng
- Tình Quê
- Tình Thu
- Tôi Không Muốn Gặp
- Tiếng Vang
- Trái Mùa
- Uống Trăng
Lệ Thanh Thi Tập
- Đàn Nguyệt
- Đêm Trăng
- Đi Thuyền
- Bán Túi Thơ
- Bán Túi Thơ (Tự Hoạ)
- Bút Thần Khai
- Buồn Thu
- Bước Giang Hồ
- Ca Dao
- Cảm Tác
- Cửa Sổ Đêm Khuya
- Chùa Ông Núi Phù Cát
- Chùa Hoang
- Chuyến Đò Ngang
- Chơi Thuyền Gặp Mưa
- Gái Ở Chùa
- Giang Hồ Nhớ Mẹ
- Hồn Cúc
- Khuê Phụ Thán
- Núi Vọng Phu
- Ngâm Vịnh (I)
- Ngâm Vịnh (II)
- Ngâm Vịnh (III)
- Nhớ Trường Xuyên
- Sầu Xuân
- Thanh Nhàn
- Thức Khuya (Đêm Không Ngủ)
- Thuật Hoài
- Trả Lời Người Rao Bán Thơ
- Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Tự Hoạ)
- Trồng Hoa Cúc
- Tuồng Đời
- Vô Đề
- Vịnh Hoa Cúc
- Vịnh Lầu Ông Hoàng
- Vội Vàng Chi Lắm
- Xuân Hứng
Thượng Thanh Khí
- Vầng Trăng
- Ưng Trăng
- Tình Hoa
- Mơ Duyên
- Cưới Xuân, Cưới Vợ
- Buồn Ở Đây
- Sao, Vàng Sao (Đừng Cho Lòng Bay Xa)
- Nói Tiên Tri
- Trường Thọ
- Nhạc
- Hương
- Tài Hoa
Xuân Như Ý
- Ra Đời (I)
- Say Thơ
- Đêm Xuân Cầu Nguyện
- Nguồn Thơm
- Điềm Lạ
- Xuân Đầu Tiên
- Ta Nhớ Mình Xa (Một Nửa Trăng)
- Nhớ Thương
- Say Chết Đêm Nay
- Lang Thang
- Anh Điên
- Em Điên
- Bến Hàn Giang
- Ave Maria
- Phan Thiết! Phan Thiết!
- Hãy Đón Hồn Anh
Chơi Giữa Mùa Trăng (1941)
- Chơi Giữa Mùa Trăng
- Mùa Thu Đã Tới
- Kêu Gọi
- Quan Niệm Thơ
- Khao Khát
- Tình
- Thơ
- Ra Đời (II)
- Linh Hồn Thanh Khiết
- Chiêm Bao Với Sự Thực
Với thế giới nghệ thuật ấy, Hàn Mặc Tử đã có những đóng góp mới lạ, tạo nên một phong cách thơ thật riêng, một thi pháp riêng biệt, một khái niệm riêng cho làng thơ Bình Định lúc bấy giờ với cái tên đày ấn tượng: “Trường thơ loạn”. “Đây thôn Vĩ Dạ” và trải qua bảy mươi năm thăng trầm cùng lịch sử văn học nhưng nó vẫn giữ nguyên giá trị.
Ngâm Vịnh (I)
Bài thơ Ngâm Vịnh I (Hàn Mặc Tử), tác giả ngâm về bốn chử "Phong Hoa Tuyết Nguyệt". Đầu thơ là gió hiu hiu lọt bức rèm thưa, hương thơm ngào ngạt nức hương lân, còn tuyết thì trắng xóa rừng mai mấy, nguyệt thì cung Thiềm tỏ rạng suốt đêm thanh. Ngâm Vịnh I (Hàn Mặc Tử) Phong Hiu hiu gió lọt bức rèm thưa Tựa gối bên song, hứng chợt vừa Bờ liễu bóng ai trông thấp thoáng Tóc ...
Ngâm Vịnh (II)
Bài thơ Ngâm Vịnh II (Hàn Mặc Tử), tác giả ngâm bốn từ "Xuân Hạ Thu Đông". Đầu thơ là sự mới và mát mẻ của mùa xuân, sang hạ thì cành lá héo rụng bên lề, còn thu sự thấp thoáng tràng giang, đông mang đến sự trắng xóa đầu non tuyết. Ngâm Vịnh II (Hàn Mặc Tử) Xuân Mát mẻ trời xuân cảnh tốt tươi Thích tính thiếu nữ hé môi cười Non phơi vẻ gấm hoa chường mặt Ngọn gió xuân đưa ...
Ngâm Vịnh (III)
Bài thơ Ngâm Vịnh III (Hàn Mặc Tử), tác giả viết về ngâm thơ "Cầm Kỳ Thi Họa". Bài thơ chia thành bốn khổ nói về bốn từ "Cầm Kỳ Thi Họa", nội dung nói về sự phong lưu buông văn võ, sự thong dong ngày tháng, nép oai thằng sĩ tốt. Ngâm Vịnh III (Hàn Mặc Tử) Cầm Quen thói phong lưu với chị Hằng Buông ra văn võ tịch tình tang Êm đềm gảy khúc Nghê thường lại Ngọn gió đưa lên ...
Nhớ Trường Xuyên
Bài thơ Nhớ Trường Xuyên (Hàn Mặc Tử), tác giả nhớ Trường Xuyên không nói lên lời. Nhớ Trường Xuyên viết chằng thành câu, mây nước bao la tình lẳng lặng, gió sương mờ mịt nhớ chơi vơi, tương tư mộng thấy năm canh mộng, luyến ái trời vương bốn phía. Nhớ Trường Xuyên (Hàn Mặc Tử) Trường Xuyên ơi! Trường Xuyên ơi! Viết chẳng nên câu nói nghẹn lời Mây nước bao la tình lẳng ...
Sầu Xuân
Bài thơ Sầu Xuân (Hàn Mặc Tử), tác giả viết về nổi sầu khi xuân về. Bài thơ nói về nổi niềm sầu xuân, khi đêm xuân thì lạnh, hoa xuân thì mơn trớn, trời xuân thì càng vắng vẻ. Sông xuân thì lặng lẽ, tuồi xuân thì khắp sơn, ngày xuân thì gió thoảng... Sầu Xuân (Hàn Mặc Tử) Đêm xuân lạnh, bóng xuân tàn, Hoa xuân mơn trớn can tràng thuyền quyên. Trời xuân vắng vẻ hương ...
Thanh Nhàn
Bài thơ Thanh Nhàn (Hàn Mặc Tử), tác giả viết về một kiếp người có là bao. Giàu sang phú quý chẳng khác nào, chi dụng từng vây, bình sinh đã nhiểm thói phong lưu, sóng dồi mặt đá phiêu bạc, nắng dọi lưng cây suốt động đào. Thanh Nhàn (Hàn Mặc Tử) Kiếp người nghĩ lại có là bao Phú quý mây bay chẳng khác nào Chi dụng từng vay kho tạo hóa Bình sinh đã nhiễm thói phong ...
Thức Khuya
Bài thơ Thức Khuya (Đêm Không Ngủ, Hàn Mặc Tử), tác giả viết về đêm năm cay cùng tâm sự. Đầu thơ là non sông ngủ trong mơ màng, thức chỉ lòng dạ chẳng an, bóng nguyệt leo song sờ gẫm gối, khóc cho thân thế hoa rơi lệ. Thức Khuya (Đêm Không Ngủ, Hàn Mặc Tử) Non sông bốn mặt ngủ mơ màng, Thức chỉ mình ta dạ chẳng an. Bóng nguyệt leo song sờ sẫm gối, Gió thu lọt cửa cọ mài ...
Thuật Hoài
Bài thơ Thuật Hoài (Hàn Mặc Tử), tác giả nói về sự hơn thua trong cuộc sống. Bài thơ nhiều ca từ khó hiểu, nói về cảm xúc vui buồn, phận cánh chồn, duyên mới lỡ. Đo lòng sông há dễ dò sâu cạn, đầu chợ mới biết ai dại khôn. Thuật Hoài (Hàn Mặc Tử) Ít khi vui vẻ, ít khi buồn Giã lả cho qua phận cánh chuồn Trước vụng đường tu duyên mới lỡ Nay tròn quả phúc, bước chưa ...
Trả Lời Người Rao Bán Thơ
Bài thơ Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Hàn Mặc Tử), tác giả viết về người rao bán thơ. Đầu thơ nói về trăm người bán vạn người mua, kế ngọt thì chanh ắt phải chua, lười không xương nhiều đường lắt léo, con người thì lắm thịt thêu thùa, thôi đừng nhát khỉ rung cây nữa. Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Hàn Mặc Tử) Một trăm người bán vạn người mua Khế ngọt thì chanh ắt phải chua Cái ...
Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Tự Hoạ)
Bài thơ Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Tự Hoạ, Hàn Mặc Tử), tác giả viết tự sự về người rao bán thơ. Bài thơ nói về mặc người trau truốt, canh chua kế chẳng chua, mắt cá hạt châu nên lựa lọc, trống qua cửa sấm qua đâu nổi. Trả Lời Người Rao Bán Thơ (Tự Hoạ, Hàn Mặc Tử) Mặc người trau chuốt, mặc người mua Ai bảo chanh chua, khế chẳng chua Mắt cá, hạt châu nên lựa lọc Miệng lằn, ...
Trồng Hoa Cúc
Bài thơ Trồng Hoa Cúc (Hàn Mặc Tử), tác giả viết về hoa cúc đơn sơ. Sở thích trồng hoa cúc để xem chơi, cúc tuy đơn sơ nhưng lắm mặn mòi, đêm vắng gần kề say chén nguyệt, vườn thu vắng để mua vui. Trồng Hoa Cúc (Hàn Mặc Tử) Thích trồng hoa cúc để xem chơi Cúc ngó đơn sơ, lắm mặn mòi Đêm vắng gần kề say chén nguyệt Vườn thu vắng vẻ đủ mua vui. Bài thơ sầu bi kẻ mua vui bên ...
Bình Luận Mới Nhất